Tài liệu gồm 313 trang, hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Toán 9 Cánh Diều (tập 1 và tập 2).
MỤC LỤC:
Chương 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1.
§1 – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1.
A Phương trình tích có dạng (ax + b)(cx + d) = 0 (a khác 0; c khác 0) 1.
B Phương trình chứa ẩn ở mẫu 3.
C Bài tập 5.
§2 – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 10.
A Phương trình bậc nhất hai ẩn 10.
B Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 13.
C Bài tập 15.
§3 – GIẢI HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 20.
A Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 20.
B Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 22.
C Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 25.
D Bài tập 26.
§4 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I 31.
Chương 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 39.
§1 – BẤT ĐẲNG THỨC 39.
A Nhắc lại về thứ tự trong tập hợp số thực 39.
B Bất đẳng thức 40.
C Bài tập 44.
§2 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 47.
A Mở đầu về bất phương trình một ẩn 47.
B Bất phương trình bậc nhất một ẩn 48.
C Cách giải 48.
D Bài tập 52.
§3 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II 56.
Chương 3. CĂN THỨC 62.
§1 – CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA CỦA SỐ THỰC 62.
A Căn bậc hai của số thực không âm 62.
B Căn bậc ba 64.
C Sử dụng máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ 65.
D Bài tập 67.
§2 – CĂN THỨC 70.
A Một số phép tính về căn bậc hai 70.
B Bài tập 74.
§3 – CĂN THỨC BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC BA CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 78.
A Căn thức bậc hai 78.
B Căn thức bậc ba 80.
C Bài tập 83.
§4 – MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI CĂN THỨC BẬC HAI CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 86.
A Căn thức bậc hai của một bình phương 86.
B Căn thức bậc hai của một tích 86.
C Căn thức bậc hai của một thương 87.
D Trục căn thức ở mẫu 88.
E Bài tập 90.
§5 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III 93.
Chương 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 98.
§1 – TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 98.
A Tỉ số lượng giác của góc nhọn 98.
B Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 100.
C Sử dụng máy tính cầm tay để tìm giá trị lượng giác của một góc nhọn 103.
D Bài tập 104.
§2 – MỘT SỐ HỆ THỨC LƯỢNG VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG 108.
A Tính cạnh góc vuông theo cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc nhọn 108.
B Tính cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông còn lại và tỉ số lượng giác của góc nhọn 110.
C Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải tam giác vuông 110.
D Bài tập 113.
§3 – ỨNG DỤNG CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 117.
A Ước lượng khoảng cách 117.
B Bài tập 120.
§4 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV 123.
Chương 5. ĐƯỜNG TRÒN 126.
§1 – ĐƯỜNG TRÒN. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 126.
A Khái niệm đường tròn 126.
B Liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn 127.
C Tính đối xứng của đường tròn 128.
D Vị trí tương đối của hai đường tròn 130.
E Bài tập 130.
§2 – VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 134.
A Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 134.
B Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 134.
C Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 135.
D Bài tập 136.
§3 – TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 139.
A Nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 139.
B Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 142.
C Bài tập 144.
§4 – GÓC Ở TÂM – GÓC NỘI TIẾP 148.
A Góc ở tâm 148.
B Cung. Số đo cung 149.
C Góc nội tiếp 153.
D Bài Tập 155.
§5 – ĐỘ DÀI CUNG TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH QUẠT TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH VÀNH KHUYÊN 159.
A Độ dài cung tròn 159.
B Diện tích hình quạt tròn 160.
C Diện tích hình vành khuyên 163.
D Bài tập 164.
§6 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V 167.
Chương 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 172.
§1 – MÔ TẢ VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ 172.
A Biểu diễn dữ liệu trên bảng thống kê, biểu đồ tranh 172.
B Biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ cột, biểu đồ cột ghép 173.
C Biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ đoạn thẳng 175.
D Biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ hình quạt tròn 177.
E Bài tập 180.
§2 – TẦN SỐ. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI 186.
A Tần số. Bảng tần số. Biểu đồ tần số 186.
B Tần số tương đối. Bảng tần số tương đối. Biểu đồ tần số tương đối 189.
C Bài tập 192.
§3 – TẦN SỐ GHÉP NHÓM. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM 196.
A Mẫu số liệu ghép nhóm 196.
B Tần số ghép nhóm. Bảng tần số ghép nhóm 197.
C Tần số tương đối ghép nhóm. Bảng tần số tương đối ghép nhóm. Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm 199.
D Bài tập 202.
§4 – PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 207.
A Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu 207.
B Xác suất của biến cố 208.
C Bài tập 211.
§5 – ÔN TẬP CHƯƠNG VI 215.
Chương 7. HÀM SỐ Y = AX2 (A KHÁC 0) 220.
§1 – HÀM SỐ Y = AX2 (A KHÁC 0) 220.
A Hàm số y = ax2 (a khác 0) 220.
B Đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0) 221.
C Bài tập 224.
§2 – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 228.
A Định nghĩa 228.
B Giải phương trình 228.
C Ứng dụng của phương trình bậc hai một ẩn 232.
D Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn 235.
E Bài tập 235.
§3 – ĐỊNH LÍ VI-ÉT 240.
A Định lí Vi-ét 240.
B Tìm hai số khi biết tổng và tích 242.
C Bài tập 243.
§4 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII 247.
Chương 8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP 253.
§1 – ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP TAM GIÁC. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC 253.
A Đường tròn ngoại tiếp tam giác 253.
B Đường tròn nội tiếp tam giác 256.
C Bài tập 258.
§2 – TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN 263.
A Định nghĩa 263.
B Tính chất 264.
C Hình chữ nhật, hình vuông nội tiếp đường tròn 264.
D Bài tập 265.
§3 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII 270.
Chương 9. ĐA GIÁC ĐỀU 272.
§1 – ĐA GIÁC ĐỀU. HÌNH ĐA GIÁC ĐỀU TRONG THỰC TIỄN 272.
A Đa giác. Đa giác lồi 272.
B Đa giác đều 274.
C Hình đa giác đều trong thực tiễn 275.
D Bài tập 276.
§2 – PHÉP QUAY 278.
A Khái niệm 278.
B Phép quay giữ nguyên hình đa giác đều 279.
C Bài tập 280.
§3 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX 283.
Chương 10. HÌNH HỌC TRỰC QUAN 287.
§1 – HÌNH TRỤ 287.
A Hình trụ 287.
B Diện tích xung quanh của hình trụ 289.
C Thể tích của hình trụ 290.
D Bài tập 290.
§2 – HÌNH NÓN 294.
A Hình nón 294.
B Diện tích xung quanh của hình nón 294.
C Thể tích của hình nón 295.
D Bài tập 296.
§3 – HÌNH CẦU 299.
A Hình cầu 299.
B Diện tích mặt cầu 300.
C Thể tích của khối cầu 301.
D Bài tập 301.
§4 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X 303.