Tài liệu gồm 216 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Minh Kha, phân dạng và bài tập môn Toán 12 học kì 1.
1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 5.
1.1 Tính đơn điệu của hàm số 5.
1.1.1 Định nghĩa 5.
1.1.2 Liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu 6.
1.2 Cực trị của hàm số 7.
1.2.1 Định nghĩa 7.
1.3 Các dạng bài tập liên quan đến đơn điệu và cực trị của hàm số 9.
1.3.1 Dạng 1: Tìm khoảng đơn điệu, cực trị của hàm số cho trước 9.
1.3.2 Dạng 2: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước 19.
1.3.3 Dạng 3: Tìm tham số m để hàm số có cực tri hoặc đạt cực trị tại điểm cho trước 26.
1.4 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 31.
1.4.1 Định nghĩa 31.
1.4.2 Một số lưu ý 32.
1.4.3 Các dạng bài tập về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 34.
1.5 Đường tiệm cận của đồ thị hàm số 54.
1.5.1 Đường tiệm cận ngang 54.
1.5.2 Đường tiệm cận đứng 55.
1.5.3 Đường tiệm cận xiên 56.
1.5.4 Các dạng bài tập liên quan đến đường tiệm cận của hàm số 57.
1.6 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 66.
1.6.1 Các bước khảo sát hàm số y = f(x) 66.
1.6.2 Hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d 67.
1.6.3 Hàm số y = (ax + b)/(cx + d) (c ≠ 0, ad − bc ≠ 0) 68.
1.6.4 Hàm số y = (ax2 + bx + c)/(mx + n) (a ≠ 0, m ≠ 0) 69.
1.6.5 Các dạng bài tập có liên quan 70.
1.7 Ứng dụng đạo hàm giải bài toán thực tiễn 97.
1.7.1 Tốc độ thay đổi của một đại lượng 97.
1.7.2 Một số bài toán tối ưu hoá đơn giản 98.
1.7.3 Các dạng bài tập có liên quan 99.
1.8 Ôn tập chương 1 113.
2 VECTƠ HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 142.
2.1 Khái niệm vectơ trong không gian; hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, vectơ – không 142.
2.1.1 Định nghĩa 142.
2.1.2 Tổng và hiệu của hai vectơ 143.
2.1.3 Các quy tắc 145.
2.1.4 Tích của một số với một vectơ 146.
2.1.5 Bài tập luyện tập 147.
2.2 Tọa độ vectơ trong không gian 159.
2.2.1 Hệ tọa độ trong không gian 159.
2.2.2 Tọa độ của điểm và vectơ 160.
2.3 Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ 173.
2.3.1 Biểu thức tọa độ của tổng, hiệu hai vecctơ và tích của một số với một vectơ 173.
2.3.2 Biểu thức tọa độ của tích vô hướng 173.
2.3.3 Vận dụng 173.
2.3.4 Các dạng bài tập 174.
2.4 Ôn tập chương 2 183.
3 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM 195.
3.1 Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm 195.
3.1.1 Khoảng biến thiên 195.
3.1.2 Khoảng tứ phân vị 196.
3.2 Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm 200.
3.2.1 Ôn tập chương 3 203.