Logo Header
  1. Môn Toán
  2. lý thuyết, dạng toán và bài tập chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian

lý thuyết, dạng toán và bài tập chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian

Nội dung lý thuyết, dạng toán và bài tập chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian

Tài liệu gồm 428 trang, tóm tắt lý thuyết, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian, giúp học sinh học tốt chương trình Hình học 12 chương 3 và ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Toán.

BÀI 1 – HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ.

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

1. Tọa độ của điểm và véc-tơ.

1.1 Hệ tọa độ.

1.2 Tọa độ của một điểm.

1.3 Tọa độ của véc-tơ.

2. Biểu thức tọa độ của các phép toán véc-tơ.

3. Tích vô hướng.

3.1 Biểu thức tọa độ tích vô hướng.

4. Phương trình mặt cầu.

5. Một số yếu tố trong tam giác.

B CÁC DẠNG TOÁN.

+ Dạng 1.1: Sự cùng phương của hai véc-tơ. Ba điểm thẳng hàng.

+ Dạng 1.2: Tìm tọa độ điểm thỏa điều kiện cho trước.

+ Dạng 1.3: Một số bài toán về tam giác.

C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.

1. Mức độ nhận biết.

Bảng đáp án.

2. Mức độ thông hiểu.

Bảng đáp án.

3. Mức độ vận dụng thấp.

Bảng đáp án.

4. Mức độ vận dụng cao.

Bảng đáp án.

BÀI 2 – PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG.

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

1. Tích có hướng của hai véc-tơ.

2. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

3. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.

B CÁC DẠNG TOÁN.

+ Dạng 2.4: Sự đồng phẳng của ba vec-tơ, bốn điểm đồng phẳng.

+ Dạng 2.5: Diện tích của tam giác.

+ Dạng 2.6: Thể tích khối chóp.

+ Dạng 2.7: Thể tích khối hộp.

+ Dạng 2.8: Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến cho trước.

+ Dạng 2.9: Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng.

+ Dạng 2.10: Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và có cặp vectơ chỉ phương cho trước.

+ Dạng 2.11: Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và song song mặt phẳng cho trước.

+ Dạng 2.12: Lập phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng.

+ Dạng 2.13: Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.

+ Dạng 2.14: Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau cho trước.

+ Dạng 2.15: Lập phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm và vuông góc với một mặt phẳng cắt nhau cho trước.

+ Dạng 2.16: Lập phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm cho trước.

+ Dạng 2.17: Viết phương trình của mặt phẳng liên quan đến mặt cầu và khoảng cách.

+ Dạng 2.18: Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến góc hoặc liên quan đến tam giác.

+ Dạng 2.19: Các dạng khác về viết phương trình mặt phẳng.

+ Dạng 2.20: Ví trí tương đối của hai mặt phẳng.

+ Dạng 2.21: Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu.

+ Dạng 2.22: Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Tìm hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng. Tìm điểm đối xứng của một điểm qua mặt phẳng.

+ Dạng 2.23: Tìm tọa độ hình chiếu của điểm trên mặt phẳng. Điểm đối xứng qua mặt phẳng.

C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.

1. Mức độ nhận biết.

Bảng đáp án.

2. Mức độ thông hiểu.

Bảng đáp án.

3. Mức độ vận dụng thấp.

Bảng đáp án.

4. Mức độ vận dụng cao.

Bảng đáp án.

BÀI 3 – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

B CÁC DẠNG TOÁN.

+ Dạng 3.24: Viết phương trình đường thẳng khi biết một điểm thuộc nó và một véc-tơ chỉ phương.

+ Dạng 3.25: Viết phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.

+ Dạng 3.26: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M cho trước và vuông góc với mặt phẳng (α) cho trước.

+ Dạng 3.27: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và song song với một đường thẳng cho trước.

+ Dạng 3.28: Đường thẳng d đi qua điểm M và song song với hai mặt phẳng cắt nhau (P) và (Q).

+ Dạng 3.29: Đường thẳng d qua M song song với mp(P) và vuông góc với d0 (d0 không vuông góc với ∆).

+ Dạng 3.30: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2.

+ Dạng 3.31: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2.

+ Dạng 3.32: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2.

+ Dạng 3.33: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d1.

+ Dạng 3.34: Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2.

+ Dạng 3.35: Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng d0 đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2.

+ Dạng 3.36: Viết phương trình đường thẳng d song song và cách đều hai đường thẳng song song cho trước và nằm trong mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó.

+ Dạng 3.37: Viết phương trình đường thẳng d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau cho trước.

+ Dạng 3.38: Viết phương trình tham số của đường thẳng d0 là hình chiếu của đường thẳng d trên mặt phẳng (P).

C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.

1. Mức độ nhận biết.

Bảng đáp án.

2. Mức độ thông hiểu.

Bảng đáp án.

3. Mức độ vận dụng thấp.

Bảng đáp án.

4. Mức độ vận dụng cao.

Bảng đáp án.

File lý thuyết, dạng toán và bài tập chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian PDF Chi Tiết