Logo Header
  1. Môn Toán
  2. chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm – nguyễn phú khánh, huỳnh đức khánh

chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm – nguyễn phú khánh, huỳnh đức khánh

Nội dung chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm – nguyễn phú khánh, huỳnh đức khánh

Tài liệu gồm 124 trang tóm tắt lý thuyết và tuyển chọn các bài toán có lời giải chi tiết các chủ đề trong chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm:

+ Bài 01. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

+ Bài 02. Cực trị của hàm số

+ Bài 03. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số

+ Bài 04. Đồ thị của hàm số và phép suy đồ thị

+ Bài 05. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

+ Bài 06. Tương giao giữa hai đồ thị

[ads]

Trích dẫn tài liệu:

+ Cho hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số y = f(x + 1) đồng biến trên (a; b)

B. Hàm số y = -f(x) – 1 nghịch biến trên (a; b)

C. Hàm số y = -f(x) nghịch biến trên (a; b)

D. Hàm số y = f(x) + đồng biến trên (a; b)

+ Xét hàm số f(x) = 4/3.x^3 – 2x^2 – x – 3 trên [−1; 1]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = −1 và giá trị lớn nhất tại x =1

B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x =1 và giá trị lớn nhất tại x = −1

C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = −1 nhưng không có giá trị lớn nhất

D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất nhưng có giá trị lớn nhất tại x =1

+ Gọi n, d lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = √(1 – x)/(x – 1)√x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. n = d = 1

B. n = 0; d = 1

C. n = 1; d = 2

D. n = 0; d = 2

Xem thêm: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số – Huỳnh Đức Khánh

File chuyên đề hàm số và ứng dụng của đạo hàm – nguyễn phú khánh, huỳnh đức khánh PDF Chi Tiết