Logo Header
  1. Môn Toán
  2. lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác

lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác

Nội dung lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác

Tài liệu gồm 55 trang, tóm tắt lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác, giúp học sinh lớp 8 tham khảo khi học chương trình Toán 8 (tập 1) phần Hình học chương 1.

Bài 1. Tứ giác.

+ Dạng 1. Tính góc của tứ giác.

+ Dạng 2. Vẽ tứ giác.

+ Dạng 3. Tính độ dài. Hệ thức giữa các độ dài.

Bài 2. Hình thang.

+ Dạng 1. Tính góc của hình thang.

+ Dạng 2. Nhận biết hình thang, hình thang vuông.

+ Dạng 3. Tính toán và chứng minh về độ dài.

Bài 3. Hình thang cân.

+ Dạng 1. Nhận biết hình thang cân.

+ Dạng 2. Sử dụng tính chất hình thang cân để tính số đo góc, độ dài đường thẳng.

Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

+ Dạng 1. Sử dụng đường trung bình của tam giác để tính độ dài và chứng minh các quan hệ về độ dài.

+ Dạng 2. Sử dụng đường trung bình của tam giác để chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh ba điểm thẳng hàng, tính góc.

+ Dạng 3. Sử dụng đường trung bình của hình thang để tính độ dài và chứng minh các quan hệ về độ dài.

+ Dạng 4. Sử dụng đường trung bình của hình thang để chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh ba đlểm thẳng hàng, tính góc.

Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang.

+ Dạng 1. Dựng tam giác.

+ Dạng 2. Dựng hình thang.

+ Dạng 3. Dựng góc có số đo đặc biệt.

+ Dạng 4. Dựng tứ giác, dựng điểm hay đường thẳng thoả mãn một yêu cầu nào đó.

Bài 6. Đối xứng trục.

+ Dạng 1. Vẽ hình, nhận biết hai hình đối xứng với nhau qua một trục.

+ Dạng 2. Sử dụng đối xứng trục để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

+ Dạng 3. Tìm trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.

+ Dạng 4. Dựng hình, thực hành có sử dụng đối xứng trục.

Bài 7. Hình bình hành.

+ Dạng 1. Nhận biết hình bình hành.

+ Dạng 2. Sử dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

+ Dạng 3. Sử dụng tính chất đường chéo hình bình hành để chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng minh ba đường thẳng đồng quy.

+ Dạng 4. Dựng hình bình hành, hoặc dựng hình có liên quan đến hình bình hành.

Bài 8. Đối xứng tâm.

+ Dạng 1. Vẽ hình đối xứng qua một tâm.

+ Dạng 2. Nhận biết hai điểm đối xứng với nhau qua một tâm. Sử dụng đối xứng tâm để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

+ Dạng 3. Tìm tâm đối xứng của một hình, tìm hình có tâm đối xứng.

+ Dạng 4. Dựng hình có sử dụng đối xứng tâm.

Bài 9. Hình chữ nhật.

+ Dạng 1. Nhận biết hình chữ nhật.

+ Dạng 2. Sử dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh các quan hệ bằng nhau, song song, thẳng hàng, vuông góc.

+ Dạng 3. Tính chất đối xứng của hình chữ nhật.

+ Dạng 4. Áp dụng vào tam giác.

+ Dạng 5. Dựng hình chữ nhật.

Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

+ Dạng 1. Đường thẳng song song cách đều.

+ Dạng 2. Chứng tỏ một điểm chuyển động trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

+ Dạng 3. Phát biểu một tập hợp điểm.

Bài 11. Hình thoi.

+ Dạng 1. Nhận biết hình thoi.

+ Dạng 2. Sử dụng tính chất hình thoi để tính toán, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, các đường thẳng vuông góc.

+ Dạng 3. Tính chất đối xứng của hình thoi.

+ Dạng 4. Dựng hình thoi.

Bài 12. Hình vuông.

+ Dạng 1. Nhận biết hình vuông.

+ Dạng 2. Sử dụng tính chất hình vuông để chứng minh các quan hệ bằng nhau, song song, thẳng hàng, vuông góc.

+ Dạng 3. Tìm điều kiện để một hình trở thành hình vuông.

+ Dạng 4. Dựng hình vuông, cắt hình vuông.

Ôn tập chương I.

File lý thuyết, các dạng toán và bài tập tứ giác PDF Chi Tiết