Logo Header
  1. Môn Toán
  2. lý thuyết, các dạng toán và bài tập hình lăng trụ đứng, hình chóp đều

lý thuyết, các dạng toán và bài tập hình lăng trụ đứng, hình chóp đều

Nội dung lý thuyết, các dạng toán và bài tập hình lăng trụ đứng, hình chóp đều

Tài liệu gồm 45 trang, tóm tắt lý thuyết, các dạng toán và bài tập hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, giúp học sinh lớp 8 tham khảo khi học chương trình Toán 8 (tập 2) phần Hình học chương 4.

A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.

Bài 1. Hình hộp chữ nhật.

+ Dạng 1. Kể tên các đỉnh, các cạnh, các mặt của hình hộp chữ nhật.

+ Dạng 2. Nhận biết một điểm thuộc một đường thẳng, thuộc một mặt phẳng.

+ Dạng 3. Vẽ hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật. Gấp hình để được hình hộp chữ nhật.

Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp).

+ Dạng 1. Vị trí của hai đường thẳng trong không gian.

+ Dạng 2. Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng.

+ Dạng 3. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.

+ Dạng 4. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật.

+ Dạng 1. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật, tính một yếu tố của hình hộp chữ nhật.

+ Dạng 2. Đường chéo của hình hộp chữ nhật.

+ Dạng 3. Nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.

+ Dạng 4. Tính độ dài ngắn nhất trên các mặt phẳng của hình hộp chữ nhật, đếm số hình lập phương nhỏ được sơn ở các mặt hình lập phương lớn.

Bài 4. Hình lăng trụ đứng.

+ Dạng 1. Tìm số cạnh, số mặt, số đỉnh của hình lăng trụ đứng.

+ Dạng 2. Vẽ hình lăng trụ đứng. Gấp hình để tạo thành hình lăng trụ đứng.

+ Dạng 3. Tìm các yếu tố song song, vuông góc trong hình lăng trụ đứng.

Bài 5. Diện tích xung quan củahình lăng trụ đứng.

+ Dạng 1. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, tính một yếu tố của lăng trụ đứng.

+ Dạng 2. Tìm các yếu tố song song, vuông góc trong hình lăng trụ đứng.

Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng.

+ Dạng 1. Tính thể tích, tính các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

+ Dạng 2. Tìm các yếu tố song song, vuông góc trong hình lăng trụ đứng.

B. HÌNH CHÓP ĐỀU.

Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.

+ Dạng 1. Tính số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình chóp.

+ Dạng 2. Nhận dạng hình chóp đều. Tính chất hình chóp đều.

+ Dạng 3. Vẽ hình chóp đều. Gấp hình để tạo thành hình chóp đều.

+ Dạng 4. Chứng minh các quan hệ bằng nhau, song song, vuông góc trong hình chóp.

Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều.

+ Dạng 1. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, tính một yếu tố của hình chóp đều.

+ Dạng 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều.

Bài 9. Thể tích của hình chóp đều.

+ Dạng 1. Tính thể tích, tính một yếu tố của hình chóp tứ giác đều.

+ Dạng 2. Tính thể tích, tính một yếu tố của hình chóp tam giác đều, lục giác đều.

ÔN TẬP CHƯƠNG IV.

a. Bài tập ôn trong SGK.

B. Bài tập ôn bổ sung.

File lý thuyết, các dạng toán và bài tập hình lăng trụ đứng, hình chóp đều PDF Chi Tiết