toanmax.vn giới thiệu đến bạn đọc tài liệu bài giảng Toán 8, bao gồm cả Đại số 8 và Hình học 8, tài liệu phân dạng chi tiết và tuyển chọn các bài tập thuộc chương trình Đại số 8 và Hình học 8.
PHẦN ĐẠI SỐ LỚP 8
CHƯƠNG 1. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Chủ đề 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC – NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Dạng 1. Làm tính nhân.
Dạng 2. Rút gọn biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
Dạng 3. Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị các biến.
Dạng 4. Chứng minh đẳng thức.
Dạng 5. Tìm giá trị của x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Chủ đề 2. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Dạng 1. Vận dụng các hằng đẳng thức để tính.
Dạng 2. Rút gọn biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
Dạng 3. Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào các biến.
Dạng 4. Chứng minh đẳng thức.
Dạng 5. Tìm x thỏa mãn đẳng thức.
Dạng 6. Chứng minh chia hết.
Dạng 7. Chứng minh giá trị của một biểu thức luôn luôn dương (hay âm) với mọi giá trị của biến.
Dạng 8. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức.
Chủ đề 3. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Dạng 2. Tính giá trị của một biểu thức.
Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 4. Chứng minh giá trị của biểu thức A chia hết cho số k.
Chủ đề 4. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức.
Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 4. Chứng minh giá trị của biểu thức A chia hết cho số k.
Chủ đề 5. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức.
Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 4. Chứng minh giá trị của biểu thức A chia hết cho số k.
Chủ đề 6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
Dạng 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách các hạng tử.
Dạng 2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.
Dạng 3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
Dạng 4. Tính giá trị của một biểu thức.
Dạng 5. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 6. Chứng minh giá trị của biểu thức A chia hết cho số k.
Chủ đề 7. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
Dạng 1. Làm tính chia đơn thức hoặc đa thức cho đơn thức.
Dạng 2. Tìm điều kiện để đơn thức hoặc đa thức chia hết cho một đơn thức.
Dạng 3. Tính giá trị của biểu thức.
Chủ đề 8. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Dạng 1. Chia đa thức cho đa thức.
Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức.
Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 4. Xác định hệ số của một đa thức để đa thức này chia hết cho một đa thức khác.
Dạng 5. Tìm số nguyên x để giá trị của đa thức A(x) chia hết cho giá trị của đa thức B(x).
CHƯƠNG 2. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chủ đề 1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
Dạng 1. Chứng minh hai phân thức bằng nhau.
Dạng 2. Tìm đa thức trong đẳng thức.
Dạng 3. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của phân thức.
Chủ đề 2. RÚT GỌN PHÂN THỨC – QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
Dạng 1. Rút gọn phân thức.
Dạng 2. Chứng minh đẳng thức.
Dạng 3. Tính giá trị biểu thức.
Dạng 4. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Dạng 5. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 6. Quy đồng mẫu thức.
Chủ đề 3. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Dạng 1. Cộng trừ các phân thức cùng mẫu thức.
Dạng 2. Cộng các phân thức không cùng mẫu thức.
Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 4. Chứng minh đẳng thức.
Chủ đề 4. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Dạng 1. Trừ các phân thức cùng mẫu thức.
Dạng 2. Trừ các phân thức không cùng mẫu thức.
Dạng 3. Rút gọn và tính giá trị biểu thức.
Dạng 4. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Dạng 5. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Chủ đề 5. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Dạng 1. Thực hiện phép nhân các phân thức.
Dạng 2. Rút gọn biểu thức.
Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Dạng 4. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Chủ đề 6. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Dạng 1. Thực hiện phép tính.
Dạng 2. Rút gọn biểu thức.
Dạng 3. Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước.
Chủ đề 7. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Dạng 1. Tìm điều kiện của biến để phân thức xác định.
Dạng 2. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0.
Dạng 3. Rút gọn biểu thức.
CHƯƠNG 3. PHÉP NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC
Chủ đề 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ
Dạng 1. Xét xem giá trị x = a có là nghiệm của phương trình không?
Dạng 2. Xét xem hai phương trình có tương đương không?
Dạng 3. Nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn số.
Dạng 4. Giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Chủ đề 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0
Dạng 1. Giải phương trình.
Dạng 2. Tìm giá trị của biến để giá trị của hai biểu thức có mối liên quan nào đó.
Dạng 3. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm x = x0.
Chủ đề 3. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Dạng 1. Giải các phương trình tích.
Dạng 2. Giải phương trình đưa về phương trình tích.
Dạng 3. Biết phương trình có một trong các nghiệm là x = x0, tìm giá trị của tham số m.
Chủ đề 4. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Dạng 1. Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
Dạng 2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Dạng 3. Tìm giá trị của biến để giá trị của hai biểu thức có mối liên quan nào đó.
Dạng 4. Biết phương trình tham số m có một trong các nghiệm là x = x0, tìm nghệm còn lại.
Chủ đề 5. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Dạng 1. Toán về quan hệ giữa các số.
Dạng 2. Toán chuyển động.
Dạng 3. Toán công việc liên quan đến năng suất và thời gian.
Dạng 4. Toán về công việc làm chung, làm riêng.
Chủ đề 6. ÔN TẬP CHƯƠNG III
Dạng 1. Giải phương trình.
Dạng 2. Tìm giá trị của biến để giá trị của hai biểu thức có mối liên quan nào đó.
Dạng 3. Biết phương trình tham số m có một nghiệm là x = x0, tìm các nghiệm còn lại.
Dạng 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
CHƯƠNG 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Chủ đề 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Dạng 1. Xác định tính đúng sai của một bất đẳng thức.
Dạng 2. So sánh hai số.
Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức.
Dạng 4. Áp dụng bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức.
Chủ đề 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Dạng 1. Kiểm tra giá trị x = a có phải là nghiệm của bất phương trình không?
Dạng 2. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Dạng 3. Lập bất phương trình của bài toán.
Dạng 4. Giải thích sự tương đương của hai bất phương trình.
Dạng 5. Giải bất phương trình.
Chủ đề 3. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Dạng 1. Giải phương trình |A(x)| = k với k là hằng số (k /> 0).
Dạng 2. Giải phương trình |A(x)| = |B(x)|.
Dạng 3. Giải phương trình |A(x)| = B(x).
Chủ đề 4. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Dạng 1. Chứng minh bất đẳng thức.
Dạng 2. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức f(x).
Dạng 3. Giải bất phương trình.
Dạng 4. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
[ads]
PHẦN HÌNH HỌC LỚP 8
CHƯƠNG 1. TỨ GIÁC
Chủ đề 1. TỨ GIÁC
Dạng 1. Nhận dạng tứ giác.
Dạng 2. Tính số đo góc.
Dạng 3. Vẽ tứ giác biết 5 yếu tố.
Dạng 4. Chứng minh hệ thức giữa các độ dài, tính độ dài.
Chủ đề 2. HÌNH THANG. HÌNH THANG CÂN
Dạng 1. Tính số đo góc.
Dạng 2. Chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau.
Dạng 3. Nhận biết hình thang, hình thang cân.
Dạng 4. Tính độ dài đoạn thẳng.
Chủ đề 3. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh các quan hệ về độ dài.
Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng song song. Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Chủ đề 4. DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA – DỰNG HÌNH THANG
Dạng 1. Dựng tứ giác.
Dạng 2. Dựng hình thang.
Dạng 3. Dựng tam giác (trừ những trường hợp cơ bản đã biết cách dựng).
Chủ đề 5. ĐỐI XỨNG TRỤC
Dạng 1. Vẽ hình đối xứng của một hình cho trước.
Dạng 2. Tìm hình có trục đối xứng – tìm trục đối xứng của một hình.
Dạng 3. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Dạng 4. Chứng minh hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Dạng 5. Tìm vị trí của một điểm để tổng hai đoạn thẳng ngắn nhất.
Chủ đề 6. HÌNH BÌNH HÀNH
Dạng 1. Chứng minh hai góc bằng nhau. tính số đo góc.
Dạng 2. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, các quan hệ về độ dài. Tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 3. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy.
Dạng 4. Chứng minh tứ giác là hình bình hành.
Chủ đề 7. ĐỐI XỨNG TÂM
Dạng 1. Vẽ hình đối xứng của một hình cho trước.
Dạng 2. Tìm hình có tâm đối xứng. Tìm tâm đối xứng của một hình.
Dạng 3. Chứng minh hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng nhau.
Dạng 4. Chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm.
Chủ đề 8. HÌNH CHỮ NHẬT
Dạng 1. Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
Dạng 2. Tìm điều kiện của hình A để hình B trở thành hình chữ nhật.
Dạng 3. Chứng minh quan hệ bằng nhau giữa các đoạn thẳng, giữa các góc. Tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc.
Dạng 4. Chứng minh quan hệ vuông góc.
Chủ đề 9. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
Dạng 1. Chứng tỏ một điểm di động trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Dạng 2. Chứng minh các đường thẳng song song cách đều.
Dạng 3. Chia đoạn thẳng AB cho trước làm nhiều phần bằng nhau.
Chủ đề 10. HÌNH THOI
Dạng 1. Chứng minh một tứ giác là hình thoi.
Dạng 2. Tìm điều kiện của hình A để hình B trở thành hình thoi.
Dạng 3. Chứng minh quan hệ bằng nhau giữa các đoạn thẳng, giữa các góc. Tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc.
Dạng 4. Chứng minh quan hệ vuông góc.
Chủ đề 11. HÌNH VUÔNG
Dạng 1. Chứng minh một tứ giác là hình vuông.
Dạng 2. Tìm điều kiện của hình A để hình B trở thành hình vuông.
Dạng 3. Chứng minh quan hệ bằng nhau giữa các đoạn thẳng, giữa các góc. Tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc.
Dạng 4. Chứng minh quan hệ vuông góc.
Chủ đề 12. ÔN TẬP CHƯƠNG I
Dạng 1. Nhận biết tứ giác đặc biệt và tìm điều kiện để một tứ giác trở thành một tứ giác đặc biệt hơn.
Dạng 2. Chứng minh hai các đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc.
Dạng 3. Chứng minh hai đường thẳng song song hoặc vuông góc.
Dạng 4. Tìm xem một điểm di động trên đường thẳng nào.
CHƯƠNG 2. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Chủ đề 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
Dạng 1. Tính góc của đa giác.
Dạng 2. Tính đường chéo của đa giác.
Dạng 3. Tính góc của đa giác đều.
Chủ đề 2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Dạng 1. Cắt ghép hình.
Dạng 2. Tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
Dạng 3. Chứng minh về diện tích.
Dạng 4. Tính độ dài đoạn thẳng bằng công thức diện tích.
Dạng 5. Sử dụng diện tích để chứng minh.
Dạng 6. Tìm vị trí của điểm để thỏa mãn một đẳng thức về diện tích.
Dạng 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của diện tích một hình.
Chủ đề 3. DIỆN TÍCH HÌNH THANG. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Dạng 1. Tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi.
Dạng 2. Chứng minh đẳng thức diện tích.
Dạng 3. Tính toán và chứng minh đẳng thức diện tích.
Chủ đề 4. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Dạng 1. Tính diện tích đa giác.
Dạng 2. Cắt ghép hình có diện tích bằng diện tích hình đã cho.
Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức diện tích.
Chủ đề 5. ÔN TẬP CHƯƠNG II
Dạng 1. Tính số cạnh và số đo của đa giác.
Dạng 2. Tính diện tích đa giác.
Dạng 3. Chứng minh về diện tích đa giác.
Dạng 4. Sử dụng diện tích đa giác để giải toán.
CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Chủ đề 1. ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
Dạng 1. Tìm tỉ số của các đoạn thẳng.
Dạng 2. Tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 3. Chứng minh các hệ thức.
Chủ đề 2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT
Dạng 1. Sử dụng hệ quả của định lí Ta-lét để tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 2. Sử dụng hệ quả của định lí Ta-lét để chứng minh các hệ thức.
Dạng 3. Chứng minh hai đường thẳng song song.
Chủ đề 3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 2. Chứng minh hệ thức hình học.
Dạng 3. Liên quan đến tỉ số diện tích tam giác.
Chủ đề 4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG – TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Dạng 1. Tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác.
Dạng 2. Tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 3. Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Chủ đề 5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Dạng 2. Tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 3. Nhận biết hai tam giác đồng dạng để tính góc.
Chủ đề 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Dạng 2. Chứng minh hệ thức hình học.
Dạng 3. Tính độ dài đoạn thẳng.
CHƯƠNG 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Chủ đề 1. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.
Dạng 2. Tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 3. Chứng minh hệ thức hình học.
Dạng 4. Tính diện tích đa giác.
Dạng 5. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
Chủ đề 2. ÔN TẬP CHƯƠNG
Dạng 1. Tính độ dài đoạn thẳng.
Dạng 2. Tính tỉ số, diện tích và tỉ số diện tích.
Dạng 3. Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau.
Dạng 4. Tính tỉ số của hai đường thẳng.
Chủ đề 3. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Dạng 1. Xác định vị trí của hai đường thẳng trong không gian.
Dạng 2. Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Chứng minh hai mặt phẳng song song.
Dạng 3. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
Chủ đề 4. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Dạng 2. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
Dạng 3. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích và một số yếu tố khác của hình hộp chữ nhật.
Chủ đề 5. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Dạng 1. Tìm số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lăng trụ đứng.
Dạng 2. Tìm các yếu tố song song, vuông góc trong hình lăng trụ đứng.
Dạng 3. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích và một số yếu tố của hình lăng trụ đứng.
Chủ đề 6. HÌNH CHÓP ĐỀU
Dạng 1. Tính số mặt, số đỉnh, số cạnh, của một hình chóp đều.
Dạng 2. Chứng minh các quan hệ song song, vuông góc bằng nhau trong hình chóp đều.
Dạng 3. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích và một số yếu tố của hình chóp đều.
Chủ đề 7. ÔN TẬP CHƯƠNG
Dạng 1. Xác định vị trí của đường thẳng với mặt phẳng, của hai mặt phẳng.
Dạng 2. Tính số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Dạng 3. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích và một số yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.